Công ty TNHH Tư vấn Địa Chất Phẳng

Danh mục tiêu chuẩn

Danh mục tiêu chuẩn

Bảng dưới đây liệt kê các tiêu chuẩn (ASTM, BS và TCVN) thường được sử dụng...

Lịch nghỉ lễ, Tết năm 2023

Lịch nghỉ lễ, Tết năm 2023

Ngày nghỉ Số ngày nghỉ 2024  Tết dương...

Thí nghiệm SPT

Thí nghiệm SPT

Thí nghiệm SPT là một trong các phương pháp thí nghiệm hiện trường, được sử...

"Chính xác" hay "chuẩn xác" ???

Khi đọc các tài liệu kỹ thuật, chúng ta thường gặp các thuật ngữ “accuracy” và...

Khối lượng thể tích tự nhiên

Khối lượng thể tích tự nhiên

1. Khái niệm: Khối lượng thể tích tự nhiên của đất là khối lượng của một...

Thí nghiệm đầm nện

Thí nghiệm đầm nện

1. Khái niệm: Khối lượng thể tích của đất không phải là một giá trị bất...

Cảnh báo về tình trạng lấy cắp thông tin

Cảnh báo về tình trạng lấy cắp thông tin

Ngày 27 tháng 02 năm 2014, công ty Địa Chất Phẳng đã truy cập vào trang web về...

Hệ thống ghi dữ liệu cho máy nén cố kết

Hệ thống ghi dữ liệu cho máy nén cố kết

Sau 4 tháng thử nghiệm, công ty Địa Chất Phẳng đã hoàn chỉnh hệ thống ghi dữ...

  • Danh mục tiêu chuẩn

    Danh mục tiêu chuẩn

    (18/07/2011)
  • Lịch nghỉ lễ, Tết năm 2023

    Lịch nghỉ lễ, Tết năm 2023

    (02/10/2011)
  • Thí nghiệm SPT

    Thí nghiệm SPT

    (12/12/2011)
  • "Chính xác" hay "chuẩn xác" ???

    (07/01/2012)
  • Khối lượng thể tích tự nhiên

    Khối lượng thể tích tự nhiên

    (20/02/2012)
  • Thí nghiệm đầm nện

    Thí nghiệm đầm nện

    (07/03/2012)
  • Cảnh báo về tình trạng lấy cắp thông tin

    Cảnh báo về tình trạng lấy cắp thông tin

    (27/02/2014)
  • Hệ thống ghi dữ liệu cho máy nén cố kết

    Hệ thống ghi dữ liệu cho máy nén cố kết

    (21/07/2015)

Asia

Lý thuyết kiến tạo mảng cho rằng các dãy núi cao được hình thành từ sự va chạm giữa các mảng. Điển hình như dãy núi Himalaya là sản phẩm của sự xung đột giữa mảng Ấn Độ và mảng Á-Âu vào 50 triệu năm trước; hay dãy núi Alps là hậu quả của sự xung đột giữa mảng châu Phi và mảng châu Âu.


Dãy núi Himalaya
(http://pubs.usgs.gov/gip/dynamic/understanding.html)


Dãy núi Alps
(http://en.wikipedia.org/wiki/Alps)

Khi trôi về phía Bắc, mảng Ấn Độ đụng vào mảng Á-Âu và mắc kẹt ở đó cho tới nay (hình dưới, bên trái). Hậu quả của sự va chạm đó là dãy núi Himalaya như một vầng trán nhăn nhúm của bà lão Á-Âu (hình dưới, bên phải).


Sự trôi giạt của mảng Ấn Độ
(http://pubs.usgs.gov/gip/dynamic/himalaya.html)


Dãy Himalaya như một vầng trán nhăn nheo của bà lão Á-Âu(http://www.cliffshade.com/colorado/tectonics.htm)

Sự trôi giạt các mảng từ kỷ Cambri để tạo thành Trái Đất như hiện nay được minh họa trong hình dưới đây (hiệu đính từ liên kết http://astro.wsu.edu/worthey/earth/html/md09.html):

 

Đoạn video clip dưới đây minh họa sự trôi giạt của các mảng từ khi Trái Đất ra đời cho đến nay và những hậu quả để lại của sự trôi giạt này (!)


540 triệu năm trước (kỷ Cambri)


470 triệu năm trước (kỷ Ordovic)


400 triệu năm trước (kỷ Devon)


280 triệu năm trước (kỷ Permi)


240 triệu năm trước (kỷ Trias)


200 triệu năm trước (kỷ Jura)


120 triệu năm trước (kỷ Creta)


50 triệu năm trước (kỷ Eocene)


20 triệu năm trước (kỷ Miocene)


1.8 triệu năm trước (kỷ Pleistocene)


Trái Đất hiện nay


Và … 100 triệu năm sau

Cho đến nay, sự trôi giạt của các mảng đã ngừng lại hay vẫn còn tiếp diễn ?